15:00:01 Ngày 20/04/2024 GMT+7
Tình yêu vĩnh cửu của Aniolie Ela Menon
Tình yêu của Aniolie Ela Menon đối với cái đẹp có từ trong tiềm thức. Hành trình tự khám phá bản thân và thử nghiệm hiển hiện trong sự rung động tuyệt đối của các hình tượng bà tạo ra. Với ý thức cao về chủ nghĩa hiện thực thần kỳ và khả năng làm chủ màu sắc, bà liên tục sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời bằng nhiều chất liệu khác nhau.  (10/05/2012)
Con rắn và nỗi khát khao đổi đời
“Từ hơn 200 năm nay, con rắn đã gắn bó với đất và người Vĩnh Sơn. Người già làm bạn cùng rắn còn những đứa trẻ thì lớn lên giữa tiếng phì phò rùng rợn của “ông tử thần” - hổ mang. Rắn đã “đẻ trứng vàng” giúp cho vợ chồng tôi có cơ nghiệp hôm nay!” - anh Vũ Mạnh Hùng, Giám đốc Công ty cổ phần dịch vụ và thương mại rắn Vĩnh Sơn mở đầu câu chuyện.  (10/05/2012)
Người 65 năm làm nghề đánh giầy
Những ai qua con phố Tràng Tiền (Hà Nội) hẳn đã đôi lần bắt gặp hình ảnh người đàn ông lầm lũi ngồi lau chùi những đôi giầy cho khách một cách cẩn trọng. Và có lẽ ở Việt Nam, dường như không có ai gắn bó với “cái nghiệp” đánh giầy lâu như ông! Từ thời Pháp thuộc, lúc đó mới 12 tuổi, ông đã rời bỏ làng quê lên Hà Nội đánh giầy. Và cho đến nay (khi đã bước sang tuổi 77) ông vẫn lặng lẽ ngồi đánh những đôi giầy cho khách để mưu sinh trên con phố Tràng Tiền này. Ông là Nguyễn Văn Bảng, quê Bình Lục - Hà Nam và được gọi là “Bảng hói”.  (08/05/2012)
Tả tơi văn hoá lễ hội
 (04/08/2011)
Nguyễn Bính: đắm mình trong tình quê
Nguyễn Bính (1918-1966) là một trong những tác giả tiêu biểu của làng thơ Việt. Bạn đọc biết đến một Nguyễn Bính luôn hồn hậu, chân thành trong tình yêu với những “Cô hái mơ”, “Chân quê”, “Tương tư”… Bên cạnh mảng thơ tình, Nguyễn Bính còn được biết đến với những thi phẩm chứa đựng cảm hứng sâu sắc về quê hương. (13/06/2011)
Vô tình làm Liền anh Quan họ
Không sinh ra ở vùng quê Kinh Bắc nhưng chàng sinh viên quê Thái Nguyên đã khiến nhiều người mê đắm bởi những làn điệu dân ca quan họ đằm thắm, mượt mà. (13/06/2011)
Lê Thu: Tập tạ để… chơi ghi ta
Bảy tháng sau khi theo chồng chuyển đến New Delhi- Ấn độ, Lê Thu đã được học viện âm nhạc Bridge phát hiện, mời giữ chức trưởng khoa Ghi ta. Không lâu sau, cô đoạt giải Nghệ sĩ Xuất sắc nhất khu vực châu Á tại Liên hoan Ghi ta Quốc tế tổ chức tại Kolkata.  (13/06/2011)
Miên man món rêu suối
“Nắng nồng không bạc sắc xanh. Món rêu nuôi lớn duyên anh với nàng” - câu hát văng vẳng của cô gái Thái có đôi mắt lúng liếng như mời gọi chúng tôi ngược ngàn.  (13/06/2011)
Phải khác người mới tồn tại được
Học hành dang dở nhưng với năng khiếu bẩm sinh, cụ ông ngoài 80 tuổi làm nghề cắt tóc đã góp vào kho tàng văn học Việt Nam những trang thơ, áng văn và câu châm ngôn đầy chiêm nghiệm, trăn trở, suy tư.  (13/06/2011)
Con chữ bị vùi trong rác
Con đường dẫn sâu vào thôn làng xộc xệch gồ ghề, những căn nhà bề bộn ruồi muỗi vo ve phải giăng màn suốt ngày… Những quán karaoke nhạc đèn chát chúa, những quán Internet, quán bia tấp nập kẻ ra người vào… Bức tranh cuộc sống với hai mảng màu đối lập của Bắc Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội) vẫn còn ám ảnh trong tôi. (13/06/2011)
Biểu tượng giữa đại ngàn
Đã thành tập tục tự ngàn đời ở Tây Nguyên, mỗi khi buôn làng có việc dù lớn, nhỏ, người đầu tiên bà con nghĩ đến là già làng. Tuổi cao, uy tín lớn, có thể đại diện cho dân làng trò chuyện với Giàng, với thần linh, có thể giải mã các giấc mơ, dự đoán các hiện tượng, luôn hướng về quyền lợi của cộng đồng..., già làng chính là cây đại thụ vững chãi, tỏa bóng che chở cho các buôn làng của dải đất cao nguyên phía tây Tổ quốc.  (03/06/2011)
Các bài đã đăng
Bản tin ĐHQGHN số 387 | PDF
TRÊN WEBSITE KHÁC